Thứ Ba, 4 tháng 6, 2013

Tổng doanh thu phi bao hiem 6 tháng ước đạt trên 17.000 tỷ đồng

Doanh thu phi bao hiem tăng 22% so với cùng kỳ 2010. Trong đó, tổng phi bao hiem thu xếp qua môi giới ước đạt 1.811 tỷ đồng, tăng 81,8%.

phi bao hiem 6 tháng
Tổng doanh thu phí bảo hiểm
Sáng 8/7, Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2011 

Theo báo cáo của Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm, trong 6 tháng đầu năm, thị trường bảo hiểm vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá.

Với 54 doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trường thì tổng doanh thu phi bao hiem 6 tháng đầu năm 2011 ước đạt 17.362 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2010.

Tổng số tiền đầu tư 6 tháng năm 2011 ước đạt 83.254 tỷ đồng; tổng số tiền bồi thường và trả tiền bảo hiểm ước đạt 5.892 tỷ đồng. Tổng phi bao hiem thu xếp qua môi giới ước đạt 1.811 tỷ đồng, tăng 81,8% so với cùng kỳ năm 2010....

Về mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp để triển khai thực hiện chương trình công tác 6 tháng cuối năm Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm đề nghị tiếp tục tập trung phát triển thị trường bảo hiểm với tổng doanh thu phi bao hiem đạt 35.290 tỷ đồng, tăng trên 19% so với năm 2010.

Trong đó, doanh thu phi bao hiem phi nhân thọ khoảng 20.000 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 23-25%; doanh thu phi bao hiem nhân thọ khoảng 15.290 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 14-15% so với năm 2010.

Người dân mua bảo hiểm sức khỏe “khủng” để chữa bệnh


 – Bây giờ cứ mỗi khi có bệnh nặng, tôi và các con đều qua Singapore chữa bệnh và viện phí được phía bảo hiểm thanh toán trực tiếp với bệnh viện”, chị Thủy tỏ ra hài lòng với sự lựa chọn của mình.

Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân Việt Nam, nhiều hãng bảo hiểm lớn đã đưa đến lựa chọn phong phú bằng các gói bao hiem suc khoe khác nhau. Bảo hiểm y tế của Nhà nước với hàng loạt bất cập như hạn chế về quyền lợi, thủ tục hành chính phức tạp, … đang “lép vé” hoàn toàn. Với xu hướng mua bảo hiểm “khủng”, điều kiện để người dân đi nước ngoài chữa bệnh càng được củng cố thuận lợi. Đây là xu hướng tiêu dùng hiện đại trong y tế mà người dân hướng tới ngày một nhiều.

Một bệnh nhân dùng nhiều bảo hiểm sức khỏe

Một trong những đơn vị trong nước triển khai bao hiem suc khoe cao cấp dành cho bệnh nhân là khoa điều trị tự nguyện A của Bệnh viện Nhi TW. Khoa này hiện đã ký hợp đồng cung cấp dịch vụ bảo hiểm y tế với một loạt các đối tác lớn (chủ yếu là các ngân hàng) để phục vụ nhu cầu của người bệnh.

Chị Từ Kim Thoa, một khách hàng sử dụng gói bao hiem suc khoe do ngân hàng HSBC cung cấp cho biết với mức phí tham gia là 4,5 triệu đồng/năm, con chị có thể được thanh toán tối đa 4 triệu đồng/ngày điều trị nếu phải vào khoa điều trị tự nguyện A của bệnh viện này.


Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày một tăng cao. Người dân đã chán ngán với cảnh quá tải, bức bách trong bệnh viện và đòi hỏi ngày càng nhiều hơn ở khả năng cung ứng dịch vụ của ngành y và sẵn sàng trả giá đúng nếu nhận được dịch vụ xứng đáng
Theo chị Thoa, mức phí tham gia bảo hiểm loại này hiện nay cao hơn nhiều lần so với BHYT của nhà nước (với mức phí tham gia đang là 4,5%/tháng lương tối thiểu) song những gì mà bệnh nhân được hưởng thì hơn hẳn.

“BHYT của Nhà nước rất phiền toái, thủ tục hành chính rườm rà, lại còn bị phân biệt, quyền lợi rất hạn chế (ví dụ như chỉ được thanh toán tối đa 40 tháng lương tối thiểu/lần điều trị, tương ứng khoảng 42 triệu đồng). Với những trường hợp phải điều trị dài ngày thì số tiền mà tôi phải tự bỏ ra là rất lớn. Vì thế, tôi vẫn cho con tham gia BHYT của Nhà nước vì con là đối tượng bắt buộc, nhưng tôi không mặn mà, cũng không trông chờ nhiều vào loại hình BHYT này”, chị Thoa cho hay.

Theo bà Trần Thanh Tú, trưởng khoa điều trị tự nguyện A (Bệnh viện Nhi TW) thì hiện nay, số lượng bệnh nhân đến khoa điều trị có tiếp cận với các loại bảo hiểm này ngày một nhiều lên. Có những bệnh nhân tham gia bảo hiểm của nhiều hãng cùng một lúc và khi có bệnh, họ được nhiều bên cùng thanh toán.

Đây được đánh giá là xu hướng tiêu dùng hiện đại trong lĩnh vực y tế, bởi BHYT của Nhà nước trong bối cảnh hiện nay không đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân. Bên cạnh được mở rộng về quyền lợi thì người bệnh còn có những đòi hỏi chính đáng về chất lượng dịch vụ. Do đó, loại hình bảo hiểm “khủng” này đã “gãi đúng chỗ ngứa” của những đối tượng có khả năng chi trả.
mua bao hiem suc khoe khung
mua bao hiem suc khoe
Hiện nay, các đơn vị triển khai bao hiem suc khoe này gồm có Bảo Việt, bảo hiểm Quân đội, Dầu khí, Bưu điện, vv… Với nhiều mức phí khác nhau, người bệnh có thể có nhiều lựa chọn để nhận lại dịch vụ y tế hợp lý.

Mua bao hiem suc khoe “khủng” để đi nước ngoài chữa bệnh

Ngoài việc các hãng bảo hiểm lớn trong nước tham gia vào thị trường bảo hiểm sức khỏe thì hiện nay, xu hướng người Việt Nam ra nước ngoài chữa bệnh (với con số từ 30.000 đến 40.000 người/năm) đã khiến nhiều hãng bảo hiểm sức khỏe nước ngoài nhận ra rằng đây là nhu cầu thực sự của người dân Việt Nam và họ đã không bỏ lỡ cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh này.

Theo thông tin mà VietNamNet tìm hiểu, những hãng bảo hiểm này ngoài việc cung cấp gói bảo hiểm tại các cơ sở y tế hiện đại của Việt Nam thì họ còn vươn rộng ra các bệnh viện lớn trong khu vực, trong đó chủ yếu là Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Hong Kong, … - những địa chỉ được nhiều người Việt Nam tin tưởng khi muốn ra nước ngoài khám chữa bệnh trong thời gian qua.

BHYT của Nhà nước không có sức hút đối với người dân vì thủ tục hành chính rườm rà, quyền lợi hạn chế
Chị Nguyễn Thu Thủy, khách hàng sử dụng bao hiem suc khoe của hãng Liberty (Hoa Kỳ) cho biết nhờ mua bảo hiểm của hãng này (với mức giá 9,7 triệu đồng/năm cho đối tượng từ 34-39 tuổi), chị được quyền khám chữa bệnh tại các cơ sở ký hợp đồng với hãng bảo hiểm tại Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Indonesia và Philippines.

Với mức phí tham gia như trên, chị Thủy được hưởng tối đa 5 triệu đồng tiền phòng và ăn uống/ngày; được hưởng tối đa chi phí điều trị ung thư (không giới hạn chi phí phẫu thuật); ngoài ra nếu có người nhà đi kèm thì được phía bảo hiểm thanh toán 2 triệu đồng/ngày, … cùng nhiều quyền lợi khác. Chi phí bảo hiểm tối đa cho nằm viện/năm của gói bảo hiểm cơ bản này lên tới 2 tỷ đồng.

Sau khi sử dụng một thời gian, chị đã mua cho hai con nhỏ (6-17 tuổi) gói bảo hiểm sức khỏe với giá gần 7,2 triệu/người. “Bây giờ cứ mỗi khi có bệnh nặng, tôi và các con đều qua Singapore chữa bệnh và viện phí được phía bảo hiểm thanh toán trực tiếp với bệnh viện”, chị Thủy tỏ ra hài lòng với sự lựa chọn của mình.

Theo nhân viên tư vấn của hãng bảo hiểm trên, hiện nay người Việt Nam tìm đến các gói bảo hiểm có phạm vi khám chữa bệnh quốc tế ngày một đông. Ngoài việc họ cần khám chữa bệnh trong thời gian đi công tác, du lịch thì hiện nay, đời sống kinh tế khá giả cũng là động lực khiến người bệnh chọn lựa hình thức này nhiều hơn.

“Người bệnh có khả năng, trong khi bệnh viện trong nước không đáp ứng được vì quá tải, chất lượng phục vụ kém. Do đó, xu hướng này là tất yếu”, nhân viên tư vấn nói. Theo đánh giá của chị, trong tương lai, nếu bệnh viện Nhà nước không thay đổi để giảm nỗi “sợ hãi” cho bệnh nhân thì loại hình bảo hiểm này sẽ ngày càng phát triển.

Bảo hiểm bán qua ngân hàng, phi nhân thọ ghi dấu ấn


nghề bán bảo hiểm nhân thọ

Bán bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng đang được các DN bảo hiểm tập trung phát triển

Dù được triển khai từ nhiều năm nay, nhưng kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng (bancasurance) vẫn đóng góp doanh thu rất khiêm tốn so với các kênh phân phối khác. Là DN bảo hiểm Việt Nam đầu tiên triển khai bancasurance, ông nhìn nhận ra sao về nguyên nhân của tình trạng này?

Các DN bảo hiểm hiện có nhiều kênh để phân phối bảo hiểm, như đại lý, internet, điện thoại, ngân hàng… Ở châu Á, trong vòng 5 – 6 năm trở lại đây mới bắt đầu phát triển việc bán bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng và cũng đạt được phát triển khá nhanh. Ở một vài thị trường, việc bán qua ngân hàng đã chiếm tới 60% tổng doanh thu phí.
Tại Việt Nam, phát triển kênh bán hàng mới mẻ này đang được không chỉ các DN bảo hiểm nhân thọ mà cả các DN phi nhân thọ quan tâm đầu tư. Các DN trong ngành đều nhận thức được rằng, nếu không tập trung phát triển kênh này thì sau này sẽ khó cạnh tranh được. Tuy nhiên, kênh bancasurance đều phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và mức đầu tư của các DN.

10 năm trước, Nhìn lại quá trình hợp tác với ngân hàng để thu tiền bảo hiểm từ khách hàng, chúng tôi nhận thấy kết quả chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên. Điều này xuất phát từ nhiều lý do, cả do sản phẩm, cách bán hàng, chiến lược phát triển của hai bên chưa gặp nhau…

Thực tế là, nhiều ngân hàng của chúng ta theo mô hình tập đoàn tài chính – bảo hiểm, mỗi ngân hàng đều có DN bảo hiểm của riêng mình, nên khi phối hợp với DN bảo hiểm khác thì có vẻ như không được lâu dài. Hơn thế, lợi nhuận từ việc bán sản phẩm bảo hiểm còn thấp so với các sản phẩm ngân hàng, khiến một số ngân hàng không quá mặn mà với việc phân phối sản phẩm bảo hiểm.

Xét riêng từng khối, dường như bảo hiểm phi nhân thọ đang thành công hơn so với khối bảo hiểm nhân thọ trong việc hợp tác với các ngân hàng.

Tại sao khối bảo hiểm phi nhân thọ lại thành công hơn khi triển khai bancasurance, thưa ông?

Sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ thường đơn giản, dễ bán, mặt khác các ngân hàng cũng muốn bán sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ để bảo vệ vốn vay cho chính ngân hàng nên việc bán sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ qua ngân hàng khá tốt. Đặc biệt, sản phẩm y tế có doanh thu bán hàng khá cao, có ngân hàng bán được tới 700 tỷ đồng/năm.

Với các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, chúng tôi kỳ vọng, trong thời gian tới, doanh thu bán bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng sẽ được cải thiện.

Phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng vẫn là câu chuyện của tương lai. Có phải vì thế mà năm 2013, khi dự báo nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều DN bảo hiểm nhân thọ lên kế hoạch doanh thu phí khai thác mới ở mức tăng trưởng chậm lại?

Tôi nghĩ kinh tế khó khăn sẽ không ảnh hưởng nhiều đến ngành bảo hiểm nhân thọ. Có thể khó khăn sẽ làm chi phí tăng cao, nhưng vẫn đủ để người dân có thu nhập khá mua bảo hiểm. Hơn thế, đến nay, chúng ta mới chỉ khai thác được một số lượng ít ỏi 6 triệu hợp đồng chính, trên tổng số 90 triệu dân Việt Nam. Với số lượng hợp đồng khai thác như hiện tại, thị trường còn rất tiềm năng. Vấn đề là chúng ta khai thác tiềm năng ấy ra sao.

Chúng tôi đặt mục tiêu tăng trưởng 20% doanh thu phí bán bảo hiểm nhân thọ khai thác mới năm 2013, thấp hơn năm ngoái (24%). Trước đây, chúng tôi từng đạt tăng trưởng tới 43% doanh thu phí khai thác mới và chúng tôi nhận thấy đó là thiếu bền vững. Điều quan trọng với chúng tôi trong giai đoạn này là phải phát triển doanh nghiệp trên nền tảng bền vững.

Nghề bán bảo hiểm nhân thọ

Nỗi lòng đại lý

Từ ngày làm nghề đại lý bán bảo hiểm nhân thọ, ông D. nhà ở thành phố Biên Hoà tự dưng trở thành một người sống hết sức tình cảm. Ông thường xuyên tới lui, thăm viếng họ hàng, bạn bè và cả những học trò cũ (trước đó, ông có một thời là giáo viên dạy cấp 1). Chưa hết, ông còn tích cực tham gia các cuộc họp mặt của hội đồng hương, họp lớp cấp một, cấp hai, cấp ba… cao đẳng.
Với chiếc Honda dame có tuổi lớn hơn tuổi của ông, mỗi ngày ông phải di chuyển hàng trăm cây số ra Bình Thuận, Long Khánh, vào thành phố Hồ Chí Minh để thăm viếng từng người với mục đích mong tìm cách thuyết phục họ mua bảo hiểm.
Những mối quan hệ góp nhặt, lùng sục mà có này được ông hệ thống hoá lại một cách khoa học, chặt chẽ. Ông đánh máy thành từng danh sách riêng, ghi cụ thể số điện thoại, địa chỉ từng người… Một năm rưỡi hành nghề đại lý, một năm rưỡi “sưu tầm được hơn 500 mối quan hệ để phục vụ cho nghề nghiệp”, theo cách nói tự mỉa mai của ông, ông đã bán được hơn bốn chục hợp đồng bảo hiểm mà trong đó có hơn hai mươi hợp đồng là từ các học trò cũ và từ những người trong gia đình, anh chị em ruột. Hiện ông đang cố tìm thêm cho đủ 80 hợp đồng, doanh thu tháng khoảng 200 triệu để trở thành trưởng nhóm. "Bởi vì trưởng nhóm sẽ chỉ phải quản lý và phát triển đại lý mà không nhất thiết phải tự mình đi bán bảo hiểm, và khỏi phải tiếp tục đi thuyết phục bà con, bạn bè", ông D. cho biết.
Hiên, một đồng nghiệp của ông D. nhà ở Bình Thuận mới vào nghề bán bảo hiểm nhân thọ chỉ mới có 8 tháng, nhưng đã có được hơn 30 hợp đồng trong tay. Hiên bán bảo hiểm dễ dàng nhờ trước đó từng là cán bộ xã, sau được chuyển lên huyện nên đã có lắm người nhờ vả. Và cách Hiên áp dụng để tìm khách hàng, Hiên tâm sự “Tôi cũng không biết tại sao người ta biết tôi có nhiều quan hệ để tự tìm tới nhà tôi nhằm thuyết phục tôi làm đại lý bán bảo hiểm nhân thọ cho họ. Thấy họ đưa ra những mức huê hồng cao quá, có hợp đồng tôi được ăn tới 32% thì cũng thử làm một thời gian xem sao. Nhưng giờ mới thấy nghề bán bảo hiểm nhân thọ theo kiểu "Việt Nam", là chủ yếu bán cho người thân, bạn bè quả là muối mặt".
bán bảo hiểm nhân thọ
Nghề bán bảo hiểm nhân thọ

Những siêu đại lý

Ðúng là đối với nhiều đại lý bán bảo hiểm nhân thọ hiện nay, thật khó mà tìm được cách bán bảo hiểm nhân thọ cho những người mình không quen biết. Bởi vì như Hiên và D. lý giải, số người có nhu cầu và có khả năng mua bảo hiểm thì ít mà số lượng đại lý thì quá nhiều. Ðơn cử như hãng bảo hiểm mà D. và Hiên đang làm việc, cho đến nay đã mở được hơn 80 lớp huấn luyện đại lý. Mỗi lớp có tới cả ngàn người thì số đại lý của chỉ riêng hãng này đã lên tới con số gần triệu. Và khoảng 50% số người này sau một thời gian ngắn đã phải bỏ cuộc.
Nhưng từ tính toán của một đại lý bảo hiểm, trong thực tế, dường như khách hàng của hãng này chủ yếu cũng là những người đã trải qua lớp đào tạo đại lý, những người đang hành nghề cũng như cả những người bỏ cuộc. Bởi vì ngay khi kết thúc khoá học, trong vòng một tháng người ta đã yêu cầu học viên phải có được 5 hợp đồng. Ðể xoay xở cho đủ 5 hợp đồng khi mới chân ướt chân ráo vào nghề này, buộc nhiều học viên phải mua bảo hiểm cho chính mình và cả cho vợ, chồng, con cái…
Nhưng không phải đại lý bảo hiểm nào cũng phải "cày cục" trần thân như D. như Hiên để bán từng hợp đồng bảo hiểm. Có những người bán bảo hiểm rất dễ dàng. D. kể, có người bạn tên T. cũng làm đại lý bảo hiểm, nhưng phải mua bảo hiểm nhân thọ cho con của mình tại một đại lý khác. Vì đại lý này là vợ của một cảnh sát giao thông. Mà trong nhà của T. lại có một chiếc xe tải chở hàng. Không mua bảo hiểm của bà A. thì chỉ có nước bán xe, T. cho biết.
Lật cuốn sổ công bố doanh số của các đại lý, nhóm trưởng, trưởng ban của một hãng bảo hiểm ra, thấy có nhiều người có doanh số cao một cách khó tưởng tượng. Có người doanh số gần 8 tỉ, có người 5 tỉ, người 2, 3 tỉ… Hiên tính toán, với một trưởng ban có doanh số gần 8 tỉ, thu nhập của người này khoảng 200 triệu đồng/tháng sau khi trừ thuế. Và những người này luôn đi họp bằng xe hơi.
Không hiểu có sự thêu dệt hay không, nhưng có một số câu chuyện về những cách bán bảo hiểm nhân thọ đáng suy nghĩ được một số đại lý kể cho nhau nghe để lý giải tại sao có nhiều người mau giàu nhờ nghề đại lý bảo hiểm. Như có cán bộ trại giam "vận động” những người thăm nuôi làm khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ từ người nhà của mình đang làm đại lý. Có cán bộ đăng kiểm một tỉnh nọ tổ chức một bữa nhậu mời các chủ xe hàng, xe tải đến "cụng ly" và giới thiệu vợ mình đang bán bảo hiểm nhân thọ...
D. cũng cho biết, một đại lý trong nhóm của D. là vợ của giám đốc một công ty lớn ở Biên Hòa và vì vậy nên dù chỉ mới làm đại lý có 8 tháng, bà ta đã lên trưởng nhóm nhờ bán bảo hiểm nhân thọ cho các cán bộ, công nhân thuộc quyền của chồng mình. Và hiện bà đang nhăm nhe chức trưởng ban.

Vấn đề mua bảo hiểm sức khoẻ tại Hoa kỳ


Chi phí y tế ngày mỗi cao gây khó khăn cho nhiều xí nghiệp nhỏ và nhân viên của họ, mặc dầu năm nay mức tăng giá mua bảo hiểm thấp nhất trong vòng tám năm vừa qua.

Theo kết quả thăm dò mới nhất của Kaiser Family Foundation thì từ năm 2001 chi phí mua bảo hiểm sức khoẻ đã tăng 78 phần trăm, bỏ xa hẳn mức tăng lương bổng là 19 phần trăm  và mức tăng do lạm phát là 17 phần trăm.

Năm nay giá mua bao hiem suc khoe tăng 6.1 phần trăm trong khi lương bổng chỉ tăng trung bình có 3.7 phần trăm  và lạm pháp lên tói 2.6 phần trăm. Theo Kaiser Family Foundation mỗi năm  có tới khoảng từ 1 triệu đến 2 triệu dân tham gia hàng ngũ những người không có bảo hiểm sức khoẻ.

Ông Drew Altman chủ tịch Kaiser Family Foundation nói “Chúng ta không có bằng chứng khoa hoc nào về điều đã làm cho bảo hiểm sức khoẻ trở thành quá mắc như vậy. Nhưng có vẻ như chúng ta đã vươt quá “mức thềm” dẫn đến tình trạng năm nay càng nhiều chủ nhân các xí nghiệp hạng trung, đặc biệt là chủ nhân các  xí nghiệp nhỏ và dân chúng bình thường, không còn khả năng mua nổi bảo hiểm sức khoẻ nữa”.

Chi phí mua bảo hiểm có lẽ sẽ còn tăng vào năm tới. Trong sô 3,000 xí nghiệp đươc Kaiser thăm dò thì nhiều xí nghiệp cho biết họ dư tính sẽ sửa đổi nhiều về các chương trình bảo hiểm sức khoẻ và phúc lợi và gần phân nửa nói là sang năm chắc họ phải tăng tiền mua bảo hiểm.

Năm nay, tiền mua bao hiem suc khoe cho một gia đình bốn người trung bình là $12,106 và công nhân phải đóng góp  trung bình $3,281. Tiền mua bảo hiểm cho một người là $4,479 và số tiền đóng góp của công nhân là $694.

Theo báo cáo của Kaiser thì tỉ lệ đóng góp của một gia đình là 28 phần trăm và của một người độc thân là 18 phần trăm. Tỉ lê này không có thay đổi nhưng số tiền  họ phải đóng lại tăng gần gấp đôi kể từ năm 2001. Năm nay, trung bình ra một gia đình phải đóng $273 một tháng và nguời độc thân $58.một tháng

Các xí nghiệp được thăm dò báo cáo là phí tổn mua bảo hiểm cho các gia đình đã tăng trung bình 6.1 phần trăm. Đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 1999, vào năm đó tiền mua bảo hiểm đã tăng 5.3 phần trăm và một người đã phải đóng trung bình $2,196 và một gia đình $5,791 mỗi năm.

Năm ngoái tiền mua bảo hiểm tăng 7.7 phần trăm và phần đóng góp trung bình là $4,242 cho một người và $11,480 cho một gia đình mỗi năm

Năm nay là năm thứ tư mức độ gia tăng tiền mua bảo hiểm chậm lại. Nhưng theo ông Altman thì điều này chẳng nghĩa lý gì nhiều khi mà nó vượt quá xa lương bổng và lạm phát và bây giờ các xí nghiệp và nhân viên của họ đang bỏ dần không mua bảo hiểm nữa. Chinh vì lẽ đó số người không có bao hiem suc khoe tại Hoa kỳ ngày mỗi tăng.  Văn phòng Kiểm tra Dân số ước lưong có 15.8 phần trăm dân số Hoa kỳ không có bảo hiểm vào năm ngoái ,cao hơn con số 15.3 phần trăm vào năm trước đó.

Trong khi chi phí về bảo hiểm tăng đối với các xí nghiệp và công nhân thì thu nhập của các công ty bảo hiểm sức khoẻ tiếp tục tăng vọt. Thế nhưng số tiền các công ty bảo hiểm này chi ra trong nhiều năm qua vẫn chẵng thay đổi. Như vậy có nghĩa là các công ty bảo hiểm đã tìm cách tăng giá bán bảo hiểm để trang trải các  tiền bồi thường và do đó lợi nhuận của họ chẳng hề xuy xuyển.

Công ty bảo hiểm sức khoẻ WellPoint lớn nhất Hoa kỳ báo c áo lợi nhuận đã tăng 11 phần trăm trong tam cá nguyệt gần đây nhất đạt tới $835.2 triệu mỹ kim và mức thu nhập tăng gần 8 phần trăm lên tới 15.3 tỉ mỹ kim. Phó chủ tịch công ty nói là đang cố gắng kìm giữ chi phí bằng cách giúp các người tiêu dùng hiểu biết hơn về chi tiêu cho bản  thân và thương lương những hợp đồng dài hạn với các bệnh viện.

Theo phát ngôn viên của công ty bảo hiểm United Health thì giá bán bảo hiểm sức khoẻ tăng là vì chi phí nằm nhà thương tăng vàdân chúng muốn đươc trị liệu bằng những phương tân kỳ tốn kém.. Trong tam cá nguyệt vừa qua tiền kiếm đươc của hãng đã tăng 22 phần trăm lên tới 1.2 tỉ mỹ kim.

Còn công ty Minnetonka, trụ sở đặt tại Minn. có thu nhập tăng 5.9 phần trăm lên tới 18.93 tỉ mỹ kim

Tại Hoa kỳ khoảng158 triệu người có bao hiem suc khoe qua sở làm. Sáu mươi phần trăm xí nghiệp đang cung cấp bảo hiểm cho nhân viên tức là giống như năm ngoái nhưng thấp hơn so với con số 69 phần trăm vào năm 2000

Hầu hết các xí nghiệp có từ 50 nhân viên trở lên đều cung cấp bao hiem suc khoe, và điều này vẫn không thay đổi trong nhiều năm đối với những xí nghiệp có trên  200 nhân viên. Nhưng chỉ có 45 phần trăm các công ty có từ ba đến chin nhân viên cung cấp bảo hiểm sức khoẻ cho nhân viên, tức là thấp hơn con số 57 phần trăm vào năm 2000.

Theo Kaiser Foundation, nhiều xí nghiệp không có kế hoạch cắt bao hiem suc khoe ngay cả khi tiền mua bảo hiểm tăng. Chỉ có 3 phầntrăm xí nghiệp đươc thăm dò cho biết dự tinh cắt bảo hiểm vào năm tới và 5 phần trăm có kế hoạch giới hạn điều kiện đươc hưởng bảo hiểm. Nhưng cũng có nhiều xí nghiệp nghĩ tới việc sửa đổi lại các phúc lợi bằng cách hoặc là thêm những lưa chọn về bảo hiểm rẻ hơn hoặc là bắt nhân viên phải đóng góp nhiều hơn vào chi phí.

Kết quả thăm dò khác của Mercer Health & Benefits cũng cho thấy là phân nửa trong số 1,557 chủ xí nghiệp đươc phỏng vấn dự tính chuyển phí tổn sang cho nhân viên của họ qua tiền mua bảo hiểm cao, tiền khấu trừ, tiền phụ góp.

Các xí nghiêp cho biết là nếu họ không thay đổi gì trong các chương trình của họ vào năm nay thì sang năm chi phí bảo hiểm mà họ phải gánh chiụ sẽ tăng trung bình 9 phần trăm. Theo dự phỏng của một công ty tư vấn về tài nguyên đặt tại New York thì với các thay đổi trên đây tiền mua bao hiem suc khoe cò thể tăng 6.7 phần trăm vào năm tới

Giá trị bảo hiểm con người

Câu hỏi 319: Trong bảo hiểm con người có tồn tại điều khoản về giá trị bảo hiểm không. Cơ sở cho việc xác định phi bao hiem và số tiền chủ trả là gì?

Trả lời

Do tính mạng, sức khỏe của con người là vô giá nên trong các hợp đồng bảo hiểm con người phi nhân thọ không tồn tại điều khoản về giá trị bảo hiểm. Vấn đề bảo hiểm trên giá trị, bảo hiểm dưới giá trị cũng không đề cập đến trong các hợp đồng bảo hiểm con người phi nhân thọ.
bảo hiểm con người
Để xác định trách nhiệm tối đa của người bảo hiểm trong việc chủ trả tiền bảo hiểm và có cơ sở định phí cho các hợp đồng bảo hiểm con người phi nhân thọ, người bảo hiểm phải xác định được số tiền bảo hiểm của hợp đồng.

Số tiền bảo hiểm được lựa chọn dựa trên sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, nhưng đó không phải là sự biểu hiện bằng tiền của đối tượng bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm của hợp đồng thường chia thành nhiều mức khác nhau dựa trên các yếu tố như mức thu nhập bình quân của dân cư; mức chi phí y tế trung bình; tình hình cạnh tranh trên thị trường của các sản phẩm bảo hiểm cùng loại nghiệp vụ,...

Bảo hiểm con người tiếp tục mở rộng

Là một trong những sản phẩm bảo hiểm được người dân quan tâm nhất vì liên quan trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, sản phẩm bảo hiểm sức khỏe không chỉ ngày càng nở rộ, mà còn vô cùng phong phú với những quyền lợi bảo hiểm độc đáo, thiết thực. Số liệu của Cục Quản lý giám sát bảo hiểm - Bộ Tài chính cho thấy, trong số các nghiệp vụ bảo hiểm chính được thu xếp qua môi giới trong 6 tháng đầu năm 2010, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người chiếm con số khá cao 34,37%.

Đối với bảo hiểm phi nhân thọ, đứng thứ 4 về tỷ trọng trong tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc toàn thị trường là nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người (thị phần 12%). Doanh thu 6 tháng đầu năm của sản phẩm này ước đạt 936 tỷ đồng. Sở dĩ có sự tăng trưởng khá tốt trên là do các DN bảo hiểm tăng cường kênh phân phối qua hệ thống ngân hàng. Thêm vào đó, kể từ đầu năm, nhiều DN bắt tay vào thay đổi cơ cấu các sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm con người (như thay thế các sản phẩm bảo hiểm tai nạn truyền thống bằng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, y tế…).

Theo số liệu thống kê trong quý I/2010, Bảo Việt giữ vị trí dẫn đầu thị trường về mảng sản phẩm bảo hiểm con người, với gần 38% thị phần (doanh thu đạt 180,4 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước). Tiếp theo là Bảo Minh với 100,6 tỷ đồng, tăng 12%. Xếp ở vị trí thứ 3 là PVI, mặc dù là DN dẫn đầu thị trường về bảo hiểm công nghiệp, nhưng doanh thu từ sản phẩm bán lẻ như bảo hiểm con người của PVI cũng khá cao, đạt 50,3 tỷ đồng, chiếm 10,5% thị phần và vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng mạnh, tăng hơn 130% so với cùng kỳ năm 2009. Chartis đạt doanh thu 18,4 tỷ đồng, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm 3,9% thị phần. Một số DN có tốc độ tăng trưởng rất cao (trên 100%) là Bảo Nông, Hùng Vương, Groupama, VNI, BIC…

Đối với các DN bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe cũng là một trong những sản phẩm mang lại doanh thu khá lớn. Ông Takashi Fujii, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Dai-ichi Life Việt Nam cho biết, tư duy kinh doanh bảo hiểm nhân thọ đã thay đổi. Trước đây, các DN bảo hiểm chưa mang đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, thì hiện nay, khi nhu cầu của khách hàng ngày một đa dạng hơn, nhiệm vụ của DN bảo hiểm nhân thọ là phải đáp ứng được các nhu cầu này. Thời gian qua, các DN liên tiếp đưa ra nhiều sản phẩm mới, có quyền lợi bảo hiểm độc đáo và thiết thực. Khách hàng có điều kiện kinh tế và có nhu cầu thật sự sẵn sàng tham gia các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với giá trị lớn hơn trước gấp nhiều lần. Và chính sự sáng tạo của các công ty đưa ra thị trường những sản phẩm bảo mới đã góp phần vào việc tăng trưởng đột phá cho ngành bảo hiểm nhân thọ trong những năm gần đây.

Sau khi ra mắt sản phẩm bổ sung hỗ trợ lạm phát, tháng 7/2010, một số công ty bảo hiểm đã cho ra đời sản phẩm bảo hiểm con người mới. Các sản phẩm này được kỳ vọng mang đến cho khách hàng một kế hoạch tài chính vững vàng để có thể ứng phó với các căn bệnh nan y không may xảy ra trong cuộc sống. Cụ thể, khách hàng khi tham gia An bình Sức khỏe sẽ nhận ngay toàn bộ quyền lợi bảo hiểm cho hợp đồng mình tham gia nếu không may mắc phải 1 trong 35 bệnh hiểm nghèo phổ biến nhất hiện nay, như ung thư, nhồi máu cơ tim cấp, tai biến mạch máu não, suy thận mãn giai đoạn cuối… Là sản phẩm thuộc dòng bảo hiểm liên kết chung, An bình Sức khỏe sẽ cung cấp cho khách hàng những quyền lợi bảo hiểm nổi bật của dòng sản phẩm này như quyền hưởng lãi đầu tư từ Quỹ liên kết chung, quyền đóng phí linh hoạt, quyền rút một phần từ giá trị tài khoản hợp đồng, quyền lợi thưởng duy trì hợp đồng…

“Có đưa ra được những sản phẩm mới, thiết thực với người dân, các công ty bảo hiểm mới có thể thu hút được thêm khách hàng mới và giữ chân được những khách hàng cũ”, ông Fujii khẳng định. Thực tế, với một nền kinh tế đang phát triển nhanh như Việt Nam, sự tích lũy tài sản của người dân sẽ tăng cùng với tốc độ phát triển kinh tế. Các công ty bảo hiểm có thể tin tưởng rằng, người dân sẽ tiếp tục tham gia bảo hiểm với các hợp đồng giá trị ngày càng lớn hơn. Tuy nhiên, điều này chỉ được đảm bảo khi mà các công ty chăm sóc khách hàng tốt và đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu bảo vệ ngày càng cao của họ

Naming Life Insurance Beneficiaries: 10 Ways to Screw Up

Naming who should get the life insurance money after you die sounds simple, but designating beneficiaries can get tricky.
Mistakes are common, financial advisers say -- and they can be heartbreaking and expensive.
When mistakes are made "you're not creating problems for you," says Keith Friedman, principal of FBO Strategies, an estate planning and insurance firm in Stamford, Conn. "You're creating problems for the people you leave behind."
Here are 10 life insurance beneficiary mistakes to avoid.
1. Naming a minor child
Life insurance companies won't pay the proceeds directly to minors. If you haven't created a trust or made any legal arrangements for someone to manage the money, the court will appoint a guardian, a costly process, to handle the proceeds until the child reaches 18 or 21, depending on the state.
Instead, you can leave the money for the child's benefit to a reliable adult; set up a trust to benefit the child and name the trust as the beneficiary of the policy; or name an adult custodian for the life insurance proceeds under the Uniform Transfers to Minor Act. Consult an estate attorney to decide the best course.
2. Making a dependent ineligible for government benefits
Naming a lifelong dependent, such as a child with special needs, as beneficiary puts the loved one at risk for losing eligibility for government assistance. Anyone who receives a gift or inheritance of more than $2,000 is disqualified for Supplemental Security Income and Medicaid, under federal law.
Work with an attorney to set up a special needs trust, and name the trust as beneficiary. A trustee you appoint will manage the money for the dependent's benefit.
Here's more on life insurance planning for parents of children with special needs.
3. Falling into a tax trap
Life insurance death benefits are generally tax-free -- except when three different people play the roles of policy owner, the insured and the beneficiary. In that case, the death benefit could count as a taxable gift to the beneficiary, says Amy Rose Herrick, a Chartered Financial Consultant and life insurance agent with offices in the U.S. Virgin Islands and Tecumseh, Kan.
Say, for instance, a wife owns a life insurance policy on her husband's life and names their adult daughter as beneficiary. The wife effectively is creating a gift of the policy proceeds to her daughter, Herrick says. The person who makes the gift -- the wife -- is the one who would be subject to the tax, if the amount of the gift exceeds federal limits.
The problem could be avoided in most cases by having the husband own the policy, insuring himself. However the situation can get tricky in community-property states. Consult a financial adviser to decide the best way to structure the policy.
4. Assuming your will trumps the policy
A life insurance policy is a contract. Regardless of what your will says, the life insurance money will be paid to the beneficiary listed on the policy. That's why it's important to contact your insurer to change your beneficiary if needed.
See more information on wills vs. life insurance policies: Who's the boss?
5. Forgetting to update
"Designating beneficiaries are not 'set it and forget it' events," says Tara Reynolds, vice president at MassMutual. You should review your policy every three years and after major life events, such as marriage, having children or divorce. Change the beneficiaries when circumstances change.
Unfortunately, many people forget to do so.
"Half of my practice is second or third marriages," says Peter Blatt, a tax attorney and financial adviser in Palm Beach Gardens, Fla. "It's not uncommon to find the ex-spouse still listed as beneficiary on the life insurance policy" when reviewing a client's portfolio.
life insurance
10 ways to screw up life insurance

6. Neglecting details
Beneficiaries: 
By branch or by person?
You want to leave life insurance money to your kids and grandkids, and you want it divided evenly.
But how?
There are two ways of distributing the money -- per stirpes and per capita. You can specify either method on the life insurance policy, and both are acceptable options when naming beneficiaries, says Ed Graves, a professor of insurance for The American College in Bryn Mawr, Pa. "But the possible outcomes can be drastically different from one approach to the other."
Per stirpes means the proceeds are divided by branch of the family, and per capita means they are divided by head.
Say, for instance, you want to leave the money to your two children, Bob and Sue, or to your grandchildren if Bob or Sue predeceases you. Bob has three children and Sue has one child. Now suppose Bob dies before you do.
Under per stirpes, half the money would go to Bob's three children, and half would go to Sue. Under per capita, the money would be divided equally among Bob's three children and Sue; each would get 25 percent.
Choose the distribution method to match your intentions. Graves recommends you diagram the possible scenarios.
"Complex situations should probably have an attorney involved," he adds.
Be specific when you name beneficiaries. Instead of "my children," list their names, Social Security numbers and addresses, says Ed Graves, a professor of insurance at The American College in Bryn Mawr, Pa.
Otherwise, "the insurance company has to launch a search and that can take a lot of time," Graves says.
When naming multiple beneficiaries, decide whether you want the money divided "per stirpes," which means by branch of the family, or per capita, which means by head. (See sidebar.)
7. Staying mum
"The most important thing is to tell someone so they know you have a life insurance policy, where it is and how to find it," says Joshua Hazelwood, vice president at MassMutual.
Open communication with beneficiaries now can save a family from chaos later - or even worse, never claiming the benefit.
8. Giving money with no strings attached
Naming your young-adult children as beneficiaries without setting any conditions for how the money is dispersed can be a setup for financial failure. How many 18- or 21-year-olds can handle a huge influx of cash? One way is to set up a trust with specifics for how the money can be released and what it can be used for until the young adult reaches a certain age.
"It allows me as a parent to instill what I feel is valued in my absence," Friedman says. "I don't want to leave my children with millions of dollars when they're 18 with unfettered access."
Insurers are beginning to introduce policies that let you arrange for the death benefit to be paid out in installments. Minnesota Life Insurance Co.'s new indexed universal life product, Omega Builder IUL, includes that option, calling it an "income protection agreement."
9. Naming only a primary beneficiary
"Most people just think they're going to make their spouse beneficiary, but don't take into account the spouse might predecease them," Friedman says. "It's conceivable that something would happen to you and your spouse together."
Blatt says he even sees cases where people fail to name any beneficiaries. When there is no living beneficiary, the life insurance benefit typically goes into the estate and is subject to probate. That leads to two complications. One, heirs might face a long wait to get the money. Two, the life insurance proceeds, which normally would be protected from creditors, now can be used to pay off creditors.
Advisers recommend naming secondary and final beneficiaries. If the primary beneficiary dies before you do, then the money passes to the secondary beneficiary. If the secondary beneficiary has passed away when you die, then the death benefit goes to the final beneficiary.

Life Insurance Information for People With Diabetes


life insurance

Once a person is diagnosed with diabetes, life insurance policies sold can become unaffordable or unavailable. This is because life insurance policies are allowed by state and federal law to "rate" or charge a premium based upon an applicant's health status. In addition, a plan can choose to not provide a policy based upon an applicant's health status.
Even so, it is possible for many people with diabetes to find affordable life insurance policies within the United States. You just have to know where to look. Certain insurers, or carriers, specialize in selling policies to people with chronic health conditions like diabetes.
To find the best life insurance policy for you, please consider the following:

  • A major factor in the cost of insurance policies for people with type 1 or type 2 diabetes is how well they manage their diabetes. If you have a lower A1C, good blood glucose control, lead a healthy lifestyle, and do not have complications from diabetes, chances are your rate will be more reasonable too.
  • Find an insurance agent that is experienced in obtaining policies for individuals with "impaired risk" -- they will know what carriers may offer you a policy and which one(s) may not.
  • Apply for a policy with a insurers that uses "clinical underwriting" -- a process that looks at your total health, not just what health conditions you may have.
  • Shop around -- on the internet, by phone, or through referrals from family and friends. Becoming your own advocate will help you to find a life insurance policy that best fits your needs.
  • Never take NO for an answer. Just because one company rates or declines your application does not mean that another company will not look at you more favorably.